Business

Nếu có link nào die thì vui lòng comment cho mình biết hoặc gửi mail cho mình: vn.thanks@gmail.com, mình sẽ up lại. Xin cảm ơn.

11/16/2014

Tài liệu giao dịch và đàm phán kinh doanh

Giao dịch và đàm phán kinh doanh là một môn học dành cho các bạn sinh viên kinh tế, đặc biệt là các bạn về quản trị kinh doanh, kinh doanh quốc tế thì vấn đề này thực sự quan trọng.
Một nhà kinh tế tài giỏi cần phải làm chủ được trên bàn đàm phán, đưa ra các điều kiện có lợi cho mình. Đàm phán là việc các bên thỏa thuận với nhau để đi tới một kết cục mà chủ yếu win-win (cái này chắc học kỹ năng làm việc nhóm học rồi).

Mình xin tổng hợp tài liệu ở đây thôi, cụ thể nội dung thế nào thì các bạn học sẽ rõ.

Tài liệu bao gồm:

1, Slide, Giáo trình
Slide NEU - cô Nguyễn Thị Xuân Hương
Slide NEU 2 + câu hỏi ôn tập
Slide Đàm phán quốc tế FTU
Slide đàm phán quốc tế EngVer

2, Bài tập, ôn thi
45 câu hỏi ôn tập NEU
Câu hỏi ôn tập và đáp án
Để cương và đáp án

3, Đề thi
Đề thi NEU 2012




Bonus đề cương:

Câu 1. Phân tích sự cần thiết của giao dịch kinh doanh? Luận chứng vì sao các quan hệ giao dịch lại ngày càng trở nên phức tạp hơn?. 3

Câu 2:Trình bày khái niệm và bản chất của GDKD?. 4

Câu 3:Nhà KD cần có những phẩm chất cơ bản gì và phương pháp để rèn luyện những phẩm chất ấy?. 5

Câu 4.Mỗi cuộc ĐP cần xác lập những mục tiêu nào? Thế nào gọi là một hệ thống mục tiêu đúng đắn? Có nên sắp xếp thứ. 6

Câu 5.Trình bày các hình thức GDKD? Công nghệ hiện đại có ảnh hưởng như thế nào tới GDKD?. 8

Câu 6. Những yếu lĩnh của thuật khẩn cầu? Sự quan sát cho những tác dụng gì trong khẩn cầu?. 10

Câu 7. Nhập gia tuỳ tục, đáo giang tuỳ khúc cho ta những gợi ý gì trong giao tiếp?Khi giao tiếp với người nước ngoài thì có những khó khăn gì và biện pháp khác phục?. 11

Câu 8. “Nói dối” trong giao tiếp được hiểu như thế nào? Những thủ pháp của thuật “nói dối không ác ý” ?. 12

Câu 10.Phân tích câu “Muốn làm cho người ta nghe theo anh, làm theo anh thì phải làm cho người ta thích anh đã”. Phương pháp gây thiện cảm và sự tin cậy trong giao dịch?. 13

Câu 11.Giao dịch với người nước ngoài có những khó khăn nào? Phương pháp khắc phục những khó khăn đó? Những khác biệt trong văn hoá phương Đông và phương Tây cần chú ý khi giao dịch?. 15

Câu 12.Văn hoá ảnh hưởng thế nào tới hành vi giao dịch của con người? Thế nào là ứng xử có văn hoá trong xã hội?. 19

Câu 13.Vì sao chúng ta có thể khẳng định rằng thế giới hiện thực là một bàn ĐP khổng lồ? Phân biệt GD và ĐP?. 21

Câu 14.Phân tích những đặc trưng của ĐPKD. 22

Câu 15.Bối cảnh đàm phán là gì? Thực hiện nguyên tắc “che dấu bối cảnh, tìm hiểu bối cảnh của đối tác” như thế nào. 23

Câu 16.Tại sao khẳng định ĐP là một quá trình? Những điểm chết trong ĐP và nguyên tắc, phương pháp khắc phục?. 24

Câu 17.Những loại quyền lực được được sử dụng trong đàm phán?. 25

Câu 18. Trình bày nội dung phong cách canhj tranh trong đàm phán? Vận dụng phong cách này trong tình huống nào?. 26

Câu 19.Trình bầy nội dung phong cách hợp tác trong đàm phán? Vận dụng phong cách này trong tình huống nào?. 26

Câu 20.Trình bày phong cách lẩn tránh trong đàm phán? Tình huống vận dung?. 27

Câu 21. Trình bày nội dung phong cách thoả hiệp, nhượng bộ trong đàm phán? Tình huống vận dung?. 28

Câu 22. Phong cách chấp nhận? Tình huống vận dụng?. 28

Câu 23. Những nghệ thuật đảm bảo thành công trong đàm phán?. 29

Câu 24.Bạn suy nghĩ thế nào nếu cho rằng một cuộc đàm phán tốt nhất là kết quả các bên đều thắng? Vì sao lợi ích kinh tế là mục đích cơ bản của cuộc đàm phán kinh doanh?. 32

Câu 25.Những phạm trù sau có ý nghĩa gì trong đàm phán: tên gọi, nhãn hiệu, thương hiệu và quy cách chủng loại hàng hoá?Đàm phán về vấn đề này cần chú ý những gì?. 33

Câu 26. Những vấn đề cơ bản khi đàm về số lượng và chất lượng hàng hoá?. 34

Câu 27.Tại sao giá cả lại là trọng tâm của đàm phán? Những nội dung đàm phán về giá cả hàng hoá?. 35

Câu 28.Bạn cho ý kiến của mình về vấn đề tốt gỗ hơn tốt nước sơn? Những vấn đề cần thiết khi đàm phán về bao bì hàng hoá?. 36

Câu 29.Những nội dung đàm phán về thời hạn, địa điểm và thanh toán?. 37

Câu 30.Các phương thức đàm phán? Ưu, nhược điểm của từng phương thức?. 37

Câu 31.Hãy vận dụng phương châm “biết địch biết ta trăn trận trăm thắng” trong đàm phán? Những điểm cần biết về ta và đối tác đàm phán là gì?. 39

Câu 32.Yêu cầu và nội dung của công tác chuẩn bị cho ĐP?. 40

Câu 33.Tầm quan trọng của thông tin và phương pháp thu thập thông tin trong quá trình bị đàm phán?. 43

Câu 34.Những nguyên tắc cơ bản của đàm phán kinh doanh?. 44

Câu 35.Mục đích và phương pháp mở đầu ĐPKD?. 45

Câu 36.Những thủ thuật và quy tắc mở đầu đàm phán?. 46

Câu 37.Vì sao người ta lại nói rằng: “Vạn sự khởi đầu nan” cái gì bắt đầu bao giờ cũng khó? Hãy trình bày những khó khăn khi mở đầu đàm phán? Và cách thức khắc phục?. 46

Câu 38.Mục đích và cơ sở của truyền đạt thông tin? Vấn đề nhiễu và gạt nhiễu khi truyền đạt thông tin?. 47

Câu 39. Những kỹ thuật truyền( trao đổi) đạt thông tin? Ý nghĩa của mã hoá và giải mã các thông tin trong đàm phán?. 49

Câu 40.Khi đàm phán vì sao phải quan tâm tới lợi ích của các bên? Những sai lầm trong quan niệm lợi ích khi đàm phán?. 49

Câu 41.Lập luận là gì và những phương pháp chủ yếu của lập luận trong đàm phán? 50

Câu 42: Nội dung của chiến thuật tranh luận? Những điểm cần chú ý trong tranh luận? 51

Câu 43:Những nhiệm vụ và yêu cầu của giai đoạn ra quyết định và kết thúc đàm phán? 51

Câu 44: Thời điểm nào là tốt nhất cho việc quyết định và kết thúc đàm phán? Kỹ thuật thúc đẩy việc ra quyết định?. 52

Câu 45: Vì sao GD đàm phán phải dựa trên cơ sở pháp lý? Vai trò của am hiểu luật và lệ trong đàm phán?. 54

Chúc các bạn học tốt

Thành Nguyễn

0 comments:

Post a Comment